Bài 5 trang 72 sgk văn 8 tập 1 năm 2024

Các em đã được học 3 phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả và biểu cảm trong những chương trình học trước đó. Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự sẽ cùng các em tìm hiểu về sự kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm khi viết bài văn tự sự. Các em hãy cùng theo dõi bài viết nhé.

Bài 5 trang 72 sgk văn 8 tập 1 năm 2024

Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự trang 72 SGK Ngữ văn 8 tập 1

SOẠN BÀI: MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ (NGẮN 1)

  1. SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ KỂ, TẢ VÀ BIỂU LỘ TÌNH CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

Câu 1:

Các yếu tố miêu tả: + Tôi thở hồng hộc, trán đãm mồ hôi, ríu cả chân lại + Mẹ không còm cõi, xơ xác quá + Gương mặt vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn Các yếu tố biểu cảm: + Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi còn tươi đẹp như thuở cfn sung sức? + Tôi ngồi trên xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi + Áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay ngừi mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm 🡺 Các yếu tố miêu tả và biểu cảm đan cài vào nhau kết hợp với các yếu tố tự sự chứ không hề tách riêng biệt.

Câu 2:" Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe mẹ ngồi. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi òa lên khóc. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngả vào cánh tay mẹ, quan sát khuôn mặt mẹ." Nhận xét +, Nếu không có các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn sẽ trở nên khô khan, không cụ thể, sinh động +, Các yếu tố miêu tả và biểu cảm có vai trò vô cùng quan trọng trong việc kể chuyện, giúp câu chuyện trở nên sinh động, hấp dẫn, giàu cảm xúc. Câu 3: Không thể bỏ các yếu tố tự sự trong đoạn văn. Bởi, nếu bỏ như vậy thì các yếu tố miêu tả và biểu cảm sẽ không còn tính liên kết vì thiếu đi mạch kể chuyện. Chính vì vậy yếu tố tự sự là vô cùng quan trọng trong văn bản tự sự.

II. LUYỆN TẬP

Câu 1.

Các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”

- Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền

- Hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất

- Miệng thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu

- Người nhà lí trưởng sấn sổ bước tới giơ gậy chực đánh chị Dậu

- Hai người giằng co nhau, du đẩy nhau, rồi ai nấy đều buông gậy ra, áp vào vật nhau

- Anh chàng “hầu cận ông lí” yếu hơn chị chàng con mọn

- Hắn bị chị túm tóc lẳng cho một cái, ngã nhào ra thềm

🡺 Sức mạnh tiềm tàng, vùng lên phản kháng chống lại áp bức bóc lột của chị Dậu

Câu 2.

- Giới thiệu khái quát về người thân (tên, tuổi)

- Em gặp lại người thân khi nào, ở đâu, trong hoàn cảnh nào?

- Từ xa nhìn lại, em thấy dáng hình của người đó như thế nào? (sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm)

- Khi lại gần, hình ảnh người thân hiện lên như thế nào? (khuôn mặt, làn da, mái tóc,..)

- Cuộc trò chuyện giữa em và người thân như thế nào? Thái độ, hành động của mỗi người ra sao?

- Cảm xúc của bản thân khi gặp lại người thân sau bao ngày xa cách? Mong ước tốt đẹp gì mà em muốn gửi tới người thân.

  1. – Ô kìa, bác phó! Vải này là món quà tôi đưa bác may bộ lễ phục trước của tôi đây mà. Tôi nhận ra đúng nó rồi.

(Mô-li-e, Ông Giuốc-danh mặc lễ phục)

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về từ thán

Lời giải chi tiết:

  1. Từ thán: Ơ kìa! => Từ thán thực hiện chức năng gọi đáp
  1. Từ thán: ồ ồ => Từ thán thực hiện chức năng bộc lộ cảm xúc
  1. Từ thán: Ô kìa => Từ thán thực hiện chức năng gọi đáp

Câu 3

Câu 3 (trang 115, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Trong các cặp câu a1 – a2; b1 – b2 dưới đây, những từ in đậm nào là từ trợ? Dựa vào đâu để em khẳng định như vậy?

a1. Tôi đau đớn quá! Tôi chết mất thôi.

(Vũ Đình Long, Cái chúc thư)

a2. Tôi đi từ nhà đến trường mất hơn nữa giờ

(Nhóm biên soạn)

b1. Cái tội giả mạo chữ ký là một tội lớn, tôi run lắm kia, cậu ạ

(Vũ Đình Long, Cái chúc thư)

b2. Người ấy chỉ tay ra xa và nói: “Ông ta đang gặt lúa ở cánh đồng kia”.

(Truyện dân gian Việt Nam)

Phương pháp giải:

Sử dụng kiến thức về từ trợ:

Lời giải chi tiết:

Từ “mất” trong câu a1 và từ “kia” trong câu b1 là từ trợ. Em xác định như vậy vì từ “mất” và “kia” được dùng để nhấn mạnh thông tin được đề cập tới.

Câu 4

Câu 4 (trang 116, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Các câu dưới đây sử dụng những từ trợ nào? Hãy giải thích nghĩa và chức năng của chúng.

  1. Một tên đầy tớ mà bác cho nhiều thế ư?

(Vũ Đình Long, Cái chúc thư)

  1. Bệnh nhân mới à? Anh ta làm sao?

(A-zit Nê-xin, Loại vi trùng quý hiếm)

  1. Bảm, đúng ạ!

(Mô-li-e, Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục)

  1. Ngài và đoàn tùy tùng của ngài làm việc đến quên ăn quên ngủ để duy trì sự sống cho nó.

(A-zit Nê-xin, Loại vi trùng quý hiếm)

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về từ trợ

Lời giải chi tiết:

  1. Trợ từ: “ư” thể hiện thái độ bất ngờ, ngỡ ngàng, không tin đó là sự thật
  1. Trợ từ: “à” diễn tả một việc đó đã diễn ra rất nhiều lần, đến chán nản
  1. Trợ từ: “ạ” thể hiện sự kính cẩn, lễ phép
  1. Trợ từ: “đến” diễn tả một việc gì đó vượt ngoài khả năng

\=> Chức năng của các từ trợ trên là bổ nghĩa, nhấn mạnh

Câu 5

Câu 5 (trang 116, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Đặt hai câu có sử dụng thán từ và hai câu có sử dụng từ trợ.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về từ trợ và từ thán

Lời giải chi tiết:

- Hai câu có sử dụng thán từ:

“Chiếc áo này đẹp quá!”

“Bất ngờ quá, em cảm ơn anh.”

- Hai câu có sử dụng từ trợ:

“Lạnh đến mức tôi không thể chịu đựng được.”

“Bạn phải chăm chỉ hơn chứ.”

Câu 6

Câu 6 (trang 116, SGK Ngữ văn 8, tập 1)

Trong câu 7 (Suy ngẫm và phản hồi – văn bản 2), khi cùng với bạn nhập vai và thể hiện lời thoại của các nhân vật trong văn bản Cái chúc thư, các em đã sử dụng những từ trợ và từ thán nào? Nêu chức năng của các từ trợ, thán từ đó.

Phương pháp giải:

Vận dụng kiến thức về từ trợ và từ thán

Lời giải chi tiết:

Trong câu 7 (Suy ngẫm và phản hồi – văn bản 2), khi cùng với bạn nhập vai và thể hiện lời thoại của các nhân vật trong văn bản Cái chúc thư, các từ trợ và từ thán đã được sử dụng là:

- Thán từ: quá, ơi, lắm, ôi, Chao ôi.

\=> Tác dụng: Thể hiện thái độ bất ngờ, ngạc nhiên, tức giận của các nhân vật

- Trợ từ: a, ạ, đấy, tất cả, này, à, ư

\=> Tác dụng: Bổ sung và nhấn mạnh điều được nói đến trong lời thoại

Nội dung được phát triển bởi đội ngũ Mytour với mục đích chăm sóc và tăng trải nghiệm khách hàng. Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ tổng đài chăm sóc: 1900 2083 hoặc email: [email protected]